Thứ Hai, 16 tháng 1, 2017

Bệnh polyp hậu môn có nguy hiểm không?

Polyp hậu môn là căn bệnh hậu môn trực tràng khá phổ biến có thể bắt gặp ở nhiều đối tượng khác nhau. Bệnh tuy không quá nguy hiểm nhưng lại mang đến nhiều trở ngại cho sinh hoạt và công việc. Vậy bệnh polyp hậu môn như thế nào, hãy cùng các chuyên gia tìm hiểu qua bài viết sau.

Bệnh polyp hậu môn là bệnh như thế nào?

  • Các chuyên gia hậu môn trực tràng cho biết, polyp hậu môn là tình trạng hậu môn xuất hiện những khối u nhú có cuống do sự tăng sinh quá mức của lớp niêm mạc hậu môn.
  • Nếu khối u nhú xuất hiện gần hậu môn sẽ lòi ra ngoài giống như bệnh trĩ và cũng gây ra hiện tượng chảy máu khi đại tiện. Do đó, bệnh polyp hậu môn hay bị lần tưởng là trĩ và những bệnh lý khác.
  • Nguyên nhân gây ra bệnh polyp hậu môn thường là: do di truyền, thói quen ăn nhiều thực phẩm có tính axit, bị tổn thương do apxe hậu môn, hậu môn bị viêm nhiễm, ống hậu môn bị hẹp hay cong,…

Vậy polyp hậu môn có nguy hiểm không?

Những khối u polyp chỉ là một dạng u lành tính nhưng nếu như không được chữa trị sớm sẽ có thể biến chứng thành ác tính và mang đến nhiều nguy hại cho sức khỏe người bệnh:
  • Thông thường, bệnh sẽ khiến cho người bệnh bị khó chịu ở vùng bụng, thậm chí là đau bụng, tiêu chảy, cảm giác đau và mót ở vùng hậu môn mỗi khi đi đại tiện.
  • Triệu chứng đại tiện ra máu nếu như không được ngăn chặn sẽ có thể gây ra tình trạng thiếu máu làm cho người bệnh thường xuyên hoa mắt, chóng mặt, da vẻ xanh xao, tim đập nhanh, cơ thể suy nhược, mệt mỏi,…


  • Khối u polyp nếu như không chữa trị sẽ ngày càng phát triển lớn dần lên. Chúng không chỉ cản trở lớn trong việc đi đại tiện mà còn có thể tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư trực tràng. Có đến khoảng 80% người bệnh polyp hậu môn sẽ bị ung thư trực tràng nếu như không phát hiện và chữa trị bệnh đúng lúc.
  • Ngoài ra, bệnh sẽ có thể làm cho vùng hậu môn bị viêm nhiễm, lâu dần sẽ phát sinh bệnh apxe hậu môn, rò hậu môn,…

Bệnh nếu như được điều trị sớm thì sẽ rất nhanh khỏi và tiết kiệm chi phí. Nếu như bệnh phát hiện muộn thì chỉ có thể tiến hành điều trị bằng phương pháp tiểu phẫu cắt bỏ khối u.

Chính bởi những mối nguy hiểm trên nên các chuyên gia luôn khuyên bệnh nhân cần nhanh chóng đi khám  và chữa ngay khi phát hiện mình mắc bệnh polyp hậu môn. Tuy nhiên, cần phải lựa chọn cơ sở y tế chuyên khám hậu môn trực tràng uy tín để đảm bảo điều trị tốt nhất.


Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM
http://morohaumon.blogspot.com/

Thứ Tư, 11 tháng 1, 2017

Các bài tập giúp dân văn phòng ngăn ngừa bệnh trĩ

Theo các chuyên gia khoa hậu môn trực tràng phòng khám đa khoa Hồng Phong cho biết, bệnh trĩ tuy không ảnh hưởng lớn đến tính mạng nhưng lại mang đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho cả đời sống lẫn sức khỏe của người bệnh.  Đối tượng được cho là mắc bệnh trĩ nhiều chủ yếu là những người làm việc văn phòng. Vì thế, dân văn phòng tốt nhất nên áp dụng những bài tập tại chỗ dưới đây để có thể giúp phòng tránh bệnh trĩ.


Các bài tập giúp dân văn phòng ngăn ngừa bệnh trĩ

Bài tập co thắt cơ vòng hậu môn
  • Bạn có thể ngồi trên chiếc ghế tựa, toàn thân thả lỏng và tiến hành co thót từ từ cơ vòng hậu môn, niệu đạo và thả lỏng ra. Lặp đi lặp lại như thế khoảng từ 50 – 100 lần mỗi ngày sẽ giúp ích rất nhiều cho việc ngăn ngừa bệnh trĩ.

Bài tập hít thở và thả lỏng
  • Nằm ngửa trên ghế tựa, thả lỏng toàn thân và đặt hai bàn tay xếp chồng lên nhau rồi từ từ xoa bụng theo chiều kim đồng hồ. Chú ý xoa bụng kết hợp với hít thở bụng sâu và thực hiện 10 – 20 lần như thế, mỗi ngày làm khoảng 2 – 3 lần.




Bài tập ngồi thẳng và thót hậu môn
  • Ngồi trên ghế, hai bàn chân bắt chéo vào nhau, hai bàn tay thì đặt sau lưng rồi từ từ đứng lên kết hợp với co thót hậu môn. Giữ yên như thế trong khoảng 5 giây rồi từ từ thả lỏng ra, thực hiện liên tiếp khoảng 15 – 20 lần như thế và mỗi ngày làm 2 – 3 lần.

Bài tập vùng bụng dưới
  • Bạn có thể thực hiện lúc ngồi hoặc đứng. Trước hết, cần thả lỏng toàn thân và tập trung tinh thần vào phần vùng bụng dưới rồi từ từ hít vào đồng thời khép chặt mông, đùi lại với nhau và đưa lưỡi cong vào hàm trên. Song song đó, bạn cũng phải co thắt hậu môn lại như khi nhịn đi đại tiện và nín thở, giữ nguyên như thế trong vài giây rồi thở ra từ từ. Mỗi ngày nên tập 2 – 3 lần và mỗi lần khoảng từ 20 – 30 lần.


Bên cạnh đó, các bạn dân văn phòng cũng không nên ngồi quá lâu một chỗ mà nên đứng lên đi lại, thay đổi tư thế,… để tránh áp lực lên vùng hậu môn trực tràng. Đồng thời, cũng nên kết hợp với chế độ ăn uống giàu chất xơ, uống nhiều nước, hạn chế ăn các loại thức ăn cay nóng, rượu, bia, các chất kích thích,… để giúp cho việc phòng tránh bệnh trĩ được hiệu quả hơn.

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Thứ Sáu, 6 tháng 1, 2017

Các triệu chứng cơ bản thường thấy nhất của bệnh trĩ

Bệnh trĩ gây ra nhiều phiền phức cho cuộc sống, công việc của người bệnh. Vì vậy cần nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh trĩ để có phương pháp điều trị kịp thời nhằm tránh bệnh phát triển đến giai đoạn nặng hoặc phát sinh các biến chứng gây nguy hiểm đến tánh mạng.

Các triệu chứng cơ bản thường thấy nhất của bệnh trĩ

Theo các chuyên gia giàu năm kinh nghiệm về bệnh hậu môn trực tràng tại phòng khám đa khoa Hồng Phong  khuyên các bệnh nhân khi phát hiện các biểu hiện dưới đây nên sớm đến các cơ sở uy tín để thăm khám và điều trị bệnh trĩ kịp thời. Bệnh trĩ có các biểu hiện cơ bản sau:


Đi đại tiện ra máu
  • Đây là triệu chứng cơ bản thường thấy ở bệnh trĩ. Ban đầu lượng máu khá ít, người bệnh chỉ phát hiện máu dính trên giấy vệ sinh sau khi đại tiện. Lúc bệnh phát triển đến cấp độ nặng thì lượng máu tăng lên, có thể chảy thành giọt có thể thành tia.



Đau hậu môn khi đại tiện
  • Bệnh nhân mắc bệnh trĩ có cảm giác đau đớn hậu môn mỗi lần đi ngoài. Ngoài ra, lúc nào cũng có cảm giác ẩm ướt, ngứa ngáy, khó chịu. Khiến người bệnh gặp vô số những khó khăn, bất tiện trong cuộc sống cũng như công việc hàng ngày.

Khối thịt dư ở hậu môn (búi trĩ)

  • Ở bệnh trĩ nội: khi bệnh trĩ ở giai đoạn 2 thì búi trĩ mới bắt đầu xuất hiện có kích thước như hạt đậu. Tuy nhiên ở giai đoạn này, mỗi khi đi đại tiện búi trĩ sa ra ngoài sau đó tự thụt vào trong hậu môn. Khi trĩ nội đã phát triển đến độ 3, búi trĩ to hơn, lòi ra ngoài, không tự thụt vào được nữa phải dùng tay đẩy búi trĩ vào trong hậu môn. Đến giai đoạn 4, giai đoạn nặng nhất của bệnh trĩ, búi trĩ rất to sa hẳn ra ngoài, nằm thường trực ngoài hậu môn, không còn đưa búi trĩ vào trong được nữa nên rất dễ dẫn tới viêm nhiễm hậu môn, nghẹt búi trĩ thậm chí biến chứng sang các bệnh hậu môn trực tràng nguy hiểm khác.



  • Ở bệnh trĩ ngoại: búi trĩ xuất hiện ngay trong giai đoạn đầu của bệnh. Bệnh nhân có thể cảm nhận được búi trĩ bằng cách sờ bằng tay rất dễ dàng, không đau. Khi bệnh phát triển nặng hơn, các búi trĩ này phát triển thành búi trĩ nằm ngoằn ngoèo bên ngoài hậu môn khiến người bệnh vô cùng đau đớn và khó chịu, dẫn tới chảy máu, nghẹt búi trĩ gây viêm nhiễm hậu môn.
Mọi người cần sớm đi thăm khám để được các bác sĩ chuẩn đoán đúng từng giai đoạn bệnh từ đó sẽ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Chủ Nhật, 1 tháng 1, 2017

Triệu chứng và cách chữa trị bệnh nứt kẽ hậu môn ở trẻ nhỏ

Nứt kẽ hậu môn là căn bệnh thường gặp ở tất cả các đối tượng khác nhau trong đó không chỉ có người già mà trẻ nhỏ cũng dễ mắc phải. Đây là một bệnh lý thuộc nhóm hậu môn trực tràng rất dễ bị viêm nhiễm nên cần phải được chữa trị kịp thời. Qua bài viết sau, chúng ta cùng tìm hiểu các dấu hiệu của bệnh nứt kẽ hậu môn ở trẻ em và cách điều trị bệnh cho trẻ.